Giáo sư Jonathan London nhận xét về mô hình trường học mới – VNEN

Rate this post

LTS: Tòa soạn nhận được bài viết của Giáo sư Jonathan London (dạy kinh tế – chính trị Á châu tại Đại học Leiden, Hà Lan) bày tỏ quan điểm của mình về việc áp dụng mô hình trường học mới VNEN hiện nay.

Trên tinh thần tôn trọng tranh luận đa chiều, khoa học và mang theo các góp ý xây dựng của các nhà chuyên môn, Tòa soạn trân trọng gửi tới quý độc giả ý kiến này.

Bài viết thể hiện quan điểm, nhận thức, góc nhìn và cách hành văn của Giáo sư Jonathan London.

Sự phát triển của giáo dục Việt Nam đang nhận được sự quan tâm và góp ý tâm huyết của toàn xã hội, từ cha mẹ học sinh, giáo viên, nhà trường cho đến những nhà phân tích và hoạch định chính sách, điều này tạo thành một thế mạnh giúp thúc đẩy nền giáo dục nước nhà ngày càng đi lên.

Là một người đã nghiên cứu về giáo dục Việt Nam qua nhiều năm, tôi biết rằng, ngoài những kết quả rất ấn tượng đạt được, nền giáo dục Việt Nam còn có nhiều bất cập cần được giải quyết.

Theo nhận xét của chuyên gia từ nhiều quan điểm khác nhau, đổi mới, cải cách giáo dục là công việc quan trọng hơn bao giờ hết, đa số các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng cần có một cuộc cách mạng thật sự.

Nhưng cải cách những gì và thực hiện nó thế nào lại là vấn đề gây tranh cãi và quan tâm trong xã hội.

Mấy ngày gần đây, báo chí trong nước đăng tải một số bài bình luận về mô hình làm bằng đại học trực tuyến mới (VNEN) – một dự án áp dụng phương pháp sư phạm kiểu mới ở một số trường Tiểu học của Việt Nam.

Xem Thêm :

Nội dung các bài này khá phong phú, có nhiều bài ghi nhận thành quả của mô hình trường học mới VNEN là đã đem đến môi trường học tập dân chủ, giúp học sinh chủ động, tự tin trong học tập và giao tiếp; nhưng cũng có những phản ánh lo lắng về  tính hiệu quả của mô hình giáo dục này.

Thậm chí có những quan điểm cho rằng mô hình này không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của  Việt Nam.

Theo tôi, chúng ta cần lắng nghe và nghiêm túc xem xét những quan điểm này đồng thời, thận trọng và không quá vội vàng trong việc đưa ra kết luận về hiệu quả của những nỗ lực trong khi thời gian triển khai chưa đủ để xem xét đầy đủ mọi khía cạnh hiệu quả của nó.

Trong những bài tôi đã được đọc thì đại đa số lời phê bình mô hình VNEN thường là những câu chuyện của một số người mà nặng tính chủ quan trong cách nhìn nhận.

4
Hội thảo giới thiệu dự án Nghiên cứu cải thiện hệ thống Giáo dục Việt Nam (RISE) (Ảnh: tác giả cung cấp).

Chẳng hạn, có bài đưa ra bình luận rằng, nếu một lớp có vài học sinh lười thì sẽ ảnh hưởng xấu đến cả nhóm.

Đây là  lo lắng có thật, nhưng cũng không nên xem đây là vấn đề không thể  giải quyết, và càng không nên giả định vấn đề này là phổ biến ở đa số lớp học đã được áp dụng VNEN.

Theo tôi,  không thể đưa ra những quyết định chính sách lớn phụ thuộc vào vài nhận xét mà những nhận xét này không dựa trên các bằng chứng khoa học được nghiên cứu bài bản.

Chúng ta  nên nghe lắng nghe tất cả nhưng phải biết tiếp thu có chọn lọc những ý kiến thật sự đa chiều, có ích, thiết thực.

Chẳng hạn, có bao nhiêu  người biết rằng thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định áp dụng rộng rãi mô hình VNEN trong những năm tới?

Hoặc là trong một phân tích khoa học có mẫu đại diện cho quốc gia, mô hình VNEN đã được cha mẹ học sinh hoan nghênh và đánh ra sao?

Chúng ta chưa biết mô hình VNEN hoặc các mô hình cải cách lam bang dai hoc sẽ đem hiệu quả cao nhất trong những điều kiện nào, vì đây là lần đầu tiên các mô hình này được giới thiệu vào Việt Nam và ta chưa có kết quả nghiên cứu khoa học rõ ràng, bài bản.

Vậy mà, có  một số người trong chúng ta lại khẳng định rằng VNEN và các mô hình tương tự là không đúng.

Có những lời phê bình mô hình VNEN xuất phát từ Nam Mỹ và không có ai học từ các trường mà áp dụng mô hình này vào được đại học, điều này là sai.

Các bạn  Việt Nam nên biết, có vô số trường ở nhiều nước như Mỹ và Singapore cho đến Israel, Hồng Kông… cũng áp dụng mô hình có nhiều yếu tố giống mô hình VNEN.

Hiện nay, chúng ta chưa có số liệu đầy đủ và chưa đủ thời gian để chứng minh hiệu quả của mô hình VNEN tại Việt Nam.

Thực ra, Việt Nam đã và đang có những mô hình cải cách và chúng ta có nhiều lý do để nghiên cứu và so sánh kinh nghiệm của các tỉnh, huyện, và trường để xem những mô hình nào và dưới những điều kiện nào là hiệu quả nhất và từ đó tiếp tục áp dụng.

Chúng ta không nên vội vã kết luận về tính hiệu quả của VNEN trong khi chưa có thời gian triển khai đủ lâu để xem xét đầy đủ mọi khía cạnh hiệu quả của nó.